Cảm Biến Mưa RS

Mạch cảm biến mưa

  • Điện áp: 5VDC
  • Kích thước module: 54 x 40mm 
  • Kích thước mạch PCB: 30 x 16mm 
  • Tín hiệu đầu ra: Đầu ra Analog A0 và đầu ra Digital TTL (0VDC / 5VDC) trả giá trị điện áp tuyến tính tùy thuộc vào lượng nước tiếp xúc với cảm biến.
  • Có lỗ cố định bu lông để dễ dàng lắp đặt.
  • Trang bị đèn báo hiệu nguồn điện và tín hiệu đầu ra.
  • Dễ dàng tùy chỉnh độ nhạy của cảm biến thông qua chiết áp.
Chat Facebook
Chat Zalo
Hotline

Trong kỹ thuật điện tử, người ta đã phát minh ra các mạch cảm biến phát hiện nước mưa, gọi tắt là mạch cảm biến mưa. Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ về sản phẩm này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về nó ngay trong bài viết dưới đây nhé. 

Mạch cảm biến mưa là gì? 

Mạch cảm biến mưa là loại cảm biến được sử dụng để nhận biết trời mưa hoặc đo lường lượng mưa. Loại cảm biến mưa này bao gồm hai phần là module cảm biến mưa và đệm cảm biến. 

Nguyên lý cảm biến mưa của dòng sản phẩm này là bất cứ khi nào mưa rơi trên bề mặt của tấm cảm biến thì module sẽ đọc dữ liệu từ tấm cảm biến để xử lý và chuyển dữ liệu đó thành đầu ra tương tự hoặc dạng kỹ thuật số. Vì vậy, đầu ra được tạo ra bởi cảm biến mưa này có hai dạng tín hiệu là kỹ thuật số (Digital-DO) và tương tự (Analog-AO).

Mạch cảm biến mưa bao gồm 2 bộ phận:

  • Bộ phận cảm biến mưa được lắp đặt ngoài trời
  • Bộ phận điều chỉnh độ nhạy được che chắn kĩ càng 
Mạch cảm biến mưa
Hình ảnh về mạch cảm biến mưa

Nói tới cảm biến mưa thì mọi người cũng có thể hình dung công dụng của nó là gì rồi. Khi trời mưa thì thiết bị này sẽ báo ra một tín hiệu để chúng ta biết trời mưa. Thông thường, tín hiệu này dùng sẽ để điều khiển một thiết bị nào đó như còi báo, điều khiển motor hay điều khiển mái che.

Trên thị trường hiện nay có bán nhiều loại mạch cảm biến mưa. Nhưng đa số chỉ là một bo mạch nhỏ dùng thể thí nghiệm hoặc cho sinh viên làm đề tài, chứ chưa trực tiếp đưa vào ứng dụng trong cuộc sống. Bởi các lý do sau đây: 

  • mạch cảm biến mưa chưa đảm bảo được tính an toàn.
  • Chỉ những người có chuyên môn, hiểu biết nhiều về điện mới sử dụng được.
  • Độ ổn định và độ bền chưa cao.
  • Chưa có tiêu chuẩn IP. 
mạch cảm biến mưa
Hình ảnh cảm biến mưa lắp đặt thực tế

Xem thêm: Cổng trượt tự động

Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến mưa

Để hiểu rõ hơn về cảm biến mưa và ứng dụng của nó, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu về sơ đồ cấu tạo của loại thiết bị này.

Sơ đồ

Cảm biến mưa sử dụng 4 dây, trong đó: 2 dây cấp nguồn, dây màu trắng cấp nguồn dương 12-24V, dây màu xanh dương cấp nguồn âm 12-24V. 2 dây tín hiệu, dây màu nâu là chân OUT, dây màu đen là chân COM.

Khi có hạt mưa rơi xuống bề mặt cảm biến, bộ nhận cảm biến sẽ phát hiện và kích hoạt chân OUT kích với chân COM.

mạch cảm biến mưa
Sơ đồ mạch cảm biến mưa

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động của loại cảm biến này rất đơn giản. Nó hoạt động như một công tắc bằng cách so sánh hiệu điện thế của mạch cảm biến nằm ngoài trời với giá trị định trước, từ đó phát ra tín hiệu đóng rơ le kích chân COM và chân OUT với nhau.

Khi phát hiện có nước trên bề mặt cảm biến (do trời mưa), chân OUT được kích với chân COM bằng rơ le thường mở, đèn LED màu đỏ sẽ phát sáng. Khi không có mưa, chân OUT sẽ bị ngắt với chân COM.

Loại cảm biến này có thể chịu nắng, chịu mưa vì được thiết kế cực kỳ kín nước. Chúng ta có thể ngâm thiết bị trong nước cũng không sao vì nó đặt IP lên đến 68.

Xem thêm: Motor cửa cổng tay đòn

Ứng dụng của mạch cảm biến mưa

Các ứng dụng của mạch cảm biến mưa bao gồm:

  • Cảm biến mưa được sử dụng như một thiết bị điều khiển hệ thống chứa nước và được kết nối với hệ thống tưới tiêu để tắt hệ thống nếu trời mưa.
  • Ngoài ra, nó còn được sử dụng để bảo vệ các bộ phận bên trong của xe hơi, cũng như hỗ trợ chế độ cần gạt nước mưa được bố trí phía trước xe.
  • Cảm biến báo mưa còn được sử dụng trong các thiết bị vệ tinh thông tin liên lạc chuyên dụng. Nhằm kích hoạt một máy thổi mưa khi mở cửa cấp liệu trên không. Đồng thời loại bỏ các giọt nước mưa khỏi màng bọc mylar để giữ áp suất và không khí khô thoáng trong ống dẫn sóng.
  • Cảm biến báo mưa được ứng dụng để đưa ra cảnh báo cho những người có liên quan trong các lĩnh vực như thủy lợi, thiết bị tự động hóa gia đình, liên lạc ô tô,…
  • Nó còn được ứng dụng phong phú cho vườn tự động, điện gia đình, hệ thống nhà xưởng, hệ thống giàn phơi tự động, hệ thống tưới tiêu nhà vườn,… 
  • Cảm biến mưa đặc biệt hữu dụng với những người nuôi chim, thú cảnh và trồng cây không chịu nước.
mạch cảm biến mưa
Cảm biến mưa điều khiển đóng mở giếng trời tự động

Báo giá mạch cảm biến mưa

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mạch cảm biến mưa. Tuỳ vào công năng, độ bền và ứng dụng khác nhau mà sản phẩm sẽ có giá chênh lệch. Bạn có thể dựa trên nhu cầu sử dụng để lựa chọn loại sản phẩm phù hợp. Mọi thông tin về bảng giá cảm biến mưa, vui lòng liên hệ tới Trung Hải IOT theo số  0981.155.359 để được cung cấp thông tin chi tiết nhất.

Mạch cảm biến mưa
Tuỳ vào công năng mà dòng sản phẩm này có khá nhiều mức giá

Lời kết 

Trên đây là tất cả thông tin về mạch cảm biến mưa. Qua bài viết trên, chúng ta có thể kết luận rằng loại cảm biến này được sử dụng để phát hiện mưa và tạo ra âm thanh báo động để thực hiện các hành động cần thiết sau đó. Hy vọng đã đem tới cho bạn đọc thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này. 

Xem thêm: Motor cổng âm sàn

TRUNG HẢI IOT

Địa chỉ: Số 115 Láng Trung, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.

Hotline: 098.119.5359098.115.5359

Email: thanhtrung.thiot@gmail.com

Website: https://trunghaiiot.com/

Mô tả

Trong kỹ thuật điện tử, người ta đã phát minh ra các mạch cảm biến phát hiện nước mưa, gọi tắt là mạch cảm biến mưa. Nếu bạn vẫn chưa hiểu rõ về sản phẩm này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết về nó ngay trong bài viết dưới đây nhé. 

Mạch cảm biến mưa là gì? 

Mạch cảm biến mưa là loại cảm biến được sử dụng để nhận biết trời mưa hoặc đo lường lượng mưa. Loại cảm biến mưa này bao gồm hai phần là module cảm biến mưa và đệm cảm biến. 

Nguyên lý cảm biến mưa của dòng sản phẩm này là bất cứ khi nào mưa rơi trên bề mặt của tấm cảm biến thì module sẽ đọc dữ liệu từ tấm cảm biến để xử lý và chuyển dữ liệu đó thành đầu ra tương tự hoặc dạng kỹ thuật số. Vì vậy, đầu ra được tạo ra bởi cảm biến mưa này có hai dạng tín hiệu là kỹ thuật số (Digital-DO) và tương tự (Analog-AO).

Mạch cảm biến mưa bao gồm 2 bộ phận:

  • Bộ phận cảm biến mưa được lắp đặt ngoài trời
  • Bộ phận điều chỉnh độ nhạy được che chắn kĩ càng 
Mạch cảm biến mưa
Hình ảnh về mạch cảm biến mưa

Nói tới cảm biến mưa thì mọi người cũng có thể hình dung công dụng của nó là gì rồi. Khi trời mưa thì thiết bị này sẽ báo ra một tín hiệu để chúng ta biết trời mưa. Thông thường, tín hiệu này dùng sẽ để điều khiển một thiết bị nào đó như còi báo, điều khiển motor hay điều khiển mái che.

Trên thị trường hiện nay có bán nhiều loại mạch cảm biến mưa. Nhưng đa số chỉ là một bo mạch nhỏ dùng thể thí nghiệm hoặc cho sinh viên làm đề tài, chứ chưa trực tiếp đưa vào ứng dụng trong cuộc sống. Bởi các lý do sau đây: 

  • mạch cảm biến mưa chưa đảm bảo được tính an toàn.
  • Chỉ những người có chuyên môn, hiểu biết nhiều về điện mới sử dụng được.
  • Độ ổn định và độ bền chưa cao.
  • Chưa có tiêu chuẩn IP. 
mạch cảm biến mưa
Hình ảnh cảm biến mưa lắp đặt thực tế

Xem thêm: Cổng trượt tự động

Sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch cảm biến mưa

Để hiểu rõ hơn về cảm biến mưa và ứng dụng của nó, chúng ta hãy cùng nhau đi tìm hiểu về sơ đồ cấu tạo của loại thiết bị này.

Sơ đồ

Cảm biến mưa sử dụng 4 dây, trong đó: 2 dây cấp nguồn, dây màu trắng cấp nguồn dương 12-24V, dây màu xanh dương cấp nguồn âm 12-24V. 2 dây tín hiệu, dây màu nâu là chân OUT, dây màu đen là chân COM.

Khi có hạt mưa rơi xuống bề mặt cảm biến, bộ nhận cảm biến sẽ phát hiện và kích hoạt chân OUT kích với chân COM.

mạch cảm biến mưa
Sơ đồ mạch cảm biến mưa

Nguyên lý hoạt động

Nguyên lý hoạt động của loại cảm biến này rất đơn giản. Nó hoạt động như một công tắc bằng cách so sánh hiệu điện thế của mạch cảm biến nằm ngoài trời với giá trị định trước, từ đó phát ra tín hiệu đóng rơ le kích chân COM và chân OUT với nhau.

Khi phát hiện có nước trên bề mặt cảm biến (do trời mưa), chân OUT được kích với chân COM bằng rơ le thường mở, đèn LED màu đỏ sẽ phát sáng. Khi không có mưa, chân OUT sẽ bị ngắt với chân COM.

Loại cảm biến này có thể chịu nắng, chịu mưa vì được thiết kế cực kỳ kín nước. Chúng ta có thể ngâm thiết bị trong nước cũng không sao vì nó đặt IP lên đến 68.

Xem thêm: Motor cửa cổng tay đòn

Ứng dụng của mạch cảm biến mưa

Các ứng dụng của mạch cảm biến mưa bao gồm:

  • Cảm biến mưa được sử dụng như một thiết bị điều khiển hệ thống chứa nước và được kết nối với hệ thống tưới tiêu để tắt hệ thống nếu trời mưa.
  • Ngoài ra, nó còn được sử dụng để bảo vệ các bộ phận bên trong của xe hơi, cũng như hỗ trợ chế độ cần gạt nước mưa được bố trí phía trước xe.
  • Cảm biến báo mưa còn được sử dụng trong các thiết bị vệ tinh thông tin liên lạc chuyên dụng. Nhằm kích hoạt một máy thổi mưa khi mở cửa cấp liệu trên không. Đồng thời loại bỏ các giọt nước mưa khỏi màng bọc mylar để giữ áp suất và không khí khô thoáng trong ống dẫn sóng.
  • Cảm biến báo mưa được ứng dụng để đưa ra cảnh báo cho những người có liên quan trong các lĩnh vực như thủy lợi, thiết bị tự động hóa gia đình, liên lạc ô tô,…
  • Nó còn được ứng dụng phong phú cho vườn tự động, điện gia đình, hệ thống nhà xưởng, hệ thống giàn phơi tự động, hệ thống tưới tiêu nhà vườn,… 
  • Cảm biến mưa đặc biệt hữu dụng với những người nuôi chim, thú cảnh và trồng cây không chịu nước.
mạch cảm biến mưa
Cảm biến mưa điều khiển đóng mở giếng trời tự động

Báo giá mạch cảm biến mưa

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại mạch cảm biến mưa. Tuỳ vào công năng, độ bền và ứng dụng khác nhau mà sản phẩm sẽ có giá chênh lệch. Bạn có thể dựa trên nhu cầu sử dụng để lựa chọn loại sản phẩm phù hợp. Mọi thông tin về bảng giá cảm biến mưa, vui lòng liên hệ tới Trung Hải IOT theo số  0981.155.359 để được cung cấp thông tin chi tiết nhất.

Mạch cảm biến mưa
Tuỳ vào công năng mà dòng sản phẩm này có khá nhiều mức giá

Lời kết 

Trên đây là tất cả thông tin về mạch cảm biến mưa. Qua bài viết trên, chúng ta có thể kết luận rằng loại cảm biến này được sử dụng để phát hiện mưa và tạo ra âm thanh báo động để thực hiện các hành động cần thiết sau đó. Hy vọng đã đem tới cho bạn đọc thông tin hữu ích về dòng sản phẩm này. 

Xem thêm: Motor cổng âm sàn

TRUNG HẢI IOT

Địa chỉ: Số 115 Láng Trung, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.

Hotline: 098.119.5359098.115.5359

Email: thanhtrung.thiot@gmail.com

Website: https://trunghaiiot.com/

Developed by Tiepthitute
Facebook Messenger
Chat với chúng tôi qua Zalo
Gọi ngay